top of page
Sketchup Nâng Cao (SU-LA Advanced)
05. Organic Modeling
06. Plugin chuyên dụng
Sketchup Nâng Cao (SU-LA Advanced)

Giới thiệu

Sketchup là bộ công cụ tuyệt vời hỗ trợ kiến trúc sư xây dựng các mô hình 3D. Thông qua khóa học SKETCHUP CƠ BẢN SU_LA BASIC trước đó các bạn có được phương pháp sử dụng Sketchup hiệu quả nhất trong Thiết kế. Đến với khóa học SKETCHUP NÂNG CAO SU-LA ADVANCE này, chúng tôi muốn bạn phát triển các kỹ năng nền tảng đó lên một tầm cao mới, để có thể làm việc với các dự án lớn, các công trình phức tạp, và tạo ra các sản phẩm hình ảnh chất lượng và khác biệt. Khóa học này sẽ cung cấp cho bạn các kỹ năng xử lí Sketchup trong các dự án thực tế, vì vậy yêu cầu cơ bản nhất là bạn PHẢI trải qua khóa học SKETCHUP CƠ BẢN trước thì mới đáp ứng được nội dung của khóa học NÂNG CAO này.

Mục tiêu chuyên đề

- Sử dụng sketchup vào các công việc dựng hình phức tạp, các dự án, công trình lớn

- Thể hiện sản phẩm sketchup hoàn thiện và có phong cách riêng

- Biết được quy trình và cách làm việc hiệu quả giữa Sketchup và các công cụ phần mềm khác

 

07. Dennis Technique
08. Phim 3D Animation Sketchup
09. 3D Sketchup to 2D CAD
10. Phân tích năng lượng
1.Tổng quan
01. Tổng quan
02. Kỹ năng cơ bản
2. Kỹ năng cơ bản

 

  • Các kỹ năng dựng hình cơ bản: xem bài 2,4 - khóa học Sketchup cơ bản

  • Plugin: xem bài 3 - khóa học Sketchup cơ bản

  • Quản lí model: xem bài 6 - khóa học Sketchup cơ bản

  • Các plugin dựng hình nhanh: xem bài 8 - khóa học Sketchup cơ bản

03. Dựng model sketchup từ file CAD
3. Dựng model từ file cad

Giới thiệu chung

  • Ở bài học trươc chúng ta đã được làm quen với phương pháp dựng model cho cả một dự án từ mặt bằng phác thảo. Qua bài học đó, bạn đã học được cách thực hiện dựng 3d một dự án từ A đến Z. Và cách này thường được sử dụng trong giai đoạn ý tưởng concept còn chưa hoàn chỉnh. Ưu điểm của nó là nhanh tuy nhiên độ chính xác không cao.

  • Trong bài học này, chúng ta sẽ học một phương pháp mới để dựng model cho một dự án. Đó là dựng model từ file CAD. Về cơ bản thì các bước thực hiện theo phương pháp này cũng gồm các bước tương tự như phương pháp trước, chỉ khác đôi chút trong quá trình xử lí ở từng bước như sử dụng các plugin khác, cần lọc và làm sạch thông tin trên file CAD,...

Tài liệu học

Các bước dựng model từ mặt bằng CAD

  • Bước 1: Lọc, làm sạch file CAD, chiết xuất file CAD thành các file nhỏ (xem video 0501)

Bản vẽ CAD của một dự án thường chứa nhiều thông tin về tất cả các khía cạnh của dự án (hạ tầng, điện nước, giao thông,kết cấu,..) Tuy nhiên không phải các thông tin đó lúc nào cũng là cần thiết khi dựng 3D. Vì vậy để tránh nhiễu thông tin và rối khi dùng file cad để dựng. Bước tiên quyết đầu tiên là cần loại bỏ các thông tin thừa, việc này vừa giúp cho các file cad nhẹ hơn, vừa tránh được các lỗi phải xử lí mất nhiều thời gian khi dựng 3D

Trong bước này ta cần làm các việc sau:

Các lệnh hay sử dụng: Delete, Select Similar, Layiso, Layon, Layoff

1. Xóa Text, Hatch, ghi chú và các nét thừa bằng lệnh DEL

2. Dùng Select Similar kết hợp với Layiso, Layon, Layoff để chọn các đối tượng cần xóa nhanh hơn.

3. Chúng ta cần xuất file CAD đã được lọc thông tin thành 02 fiel cad (Lưu ý 02 file này cần có dấu hiệu chỉ thị như dấu mốc để khi import vào Sketchup được khớp nhau)

Một file chỉ chứa các Block

Một file chứa các nét CAD và thông tin còn lại

  • Bước 2: Import file CAD, tạo mặt phẳng cho các nét cad và sửa các lỗi thường gặp (xem video 0502)

Các plugin cần dùng:

 - Edge Tool 2: Dùng để check lỗi file CAD như các điểm nối bị hở, vì thừa, xóa các nét thừa,... để giúp việc tạo mặt tốt hơn. Từ đó việc gán vật liệu và dựng 3D sẽ ít gặp lỗi.

 - S4u Make Face: plugin giúp tạo mặt bằng từ các nét CAD siêu nhanh, việc này giúp bạn tiết kiệm hàng giờ làm việc.

 - Ngoài ra, trong một số tường hợp sử dụng plugin vẫn bị lỗi, ta vẫn cần dùng các lệnh cơ bản đã học để đồ lại một số net sao cho tạo và tách được các mặt phẳng.

  • Bước 3: Gán map vật liệu vào màu sắc cho mặt bằng (xem video 0503)

Sử dụng lệnh B (Paint Bucket) và thư viện vật liệu để gán cho các vùng trên mặt bằng khi đã đồ vẽ xong.

  • Bước 4: 3D Modelling (xem video 0504)

Sử dụng lệnh P (Push Pull) để dựng các khu vực có thay đổi về code cao độ. Lưu ý thao tác Click đúp chuột của lệnh P để dựng nhanh hơn.

Sử dụng Plugin Profile Builder 2 thay cho lệnh Follow Me để dựng các bồn cây, bó vỉa, copy các đối tượng số lượng lớn theo đường thẳng đường cong,...được nhanh và dễ thay đổi sau này nếu thiết kế có chỉnh sửa.

  • Bước 5: Import component từ thư viện và dựng các chi tiết (xem video 0405 của bài học trước)

Cần xây dựng thư viện Component (phân loại theo nhóm) và thư viện Vật liệu để quá trình dựng chi tiết nhanh gấp nhiều lần

Thư viện Component xây dựng bằng cách: download trên 3D Warehouse hoặc tự dựng các model (xem bài học 02. Kỹ năng dựng hình cơ bảnBài thực hành tổng hợp

Thư viện vật liệu: download các ảnh texture, map từ internet (Sketchup Texture hoặc CG Texture)

Cài thư viện vật liệu bổ sung cho Sketchup (xem video 0407 của khóa học Sketchup Cơ Bản)

Chèn component vào file Model Sketchup: lệnh File>3D Warehouse> Get Model để chèn trực tiếp model từ website 3D Warehouse. Hoặc lệnh File>Import, chọn File of type là Sketchup File (.skp) để chèn model từ thư viện lưu trong máy tính của bạn

  • Bước 6: Đặt camera và Export (xem video 0406 của khóa học Sketchup Cơ Bản)

Trước khi thực hành, bạn nên đọc bài viết Bố cục trong diễn họa để có thêm kiến thức nhiếp ảnh

Su-La Basic 05: 2D CAD to 3D Sketchup

Su-La Basic 05: 2D CAD to 3D Sketchup

Watch Now
04. Terrain Modeling
4 Terrain Modeling

Giới thiệu chung

  • Dựng địa hình (Terrain Modeling) là một trong những phần khó nhất của Sketchup nhưng cũng là phần thú vị nhất của các dự án thiết kế bằng Sketchup. Trước đây, việc này rất khó thực hiện bởi không có nhiều công cụ hỗ trợ, chỉ có duy nhất Sandbox được sử dụng. Nên các dự án, đặc biệt là các dự án Landscape với nhiều yếu tố địa hình và các hình hữu cơ thường chưa thể hiện hết được 100% ý đồ thiết kế. Hiện nay, công việc dựng địa hình đã đơn giản hơn với nhiều công cụ hỗ trợ. Và kỹ năng xử lí địa hình là một trong những điều quyết định làm nên sự thành công cho các dự án

  • Tham khảo các dự án có yếu tố địa hình của EGO Group tại đây

Tài liệu học

  • File thực hành phần dựng địa hình cơ bản

  • File thực hành phần dựng địa hình nâng cao

  • File thực hành phần thực hành dự án thực tế

Các Plugin sử dụng cho dựng địa hình (Terrain Modeling)

  • Các cài đặt các Plugin, xem nội dung bài 3 Plugin, khóa học Sketchup cơ bản

  • Sandbox

  • Soap Skin and Bubble

  • Toposhaper

  • Artisan

  • SketchUV

  • Tool on Suface

  • Joint Push Pull

  • AMS Soften Edge

DỰNG ĐỊA HÌNH CƠ BẢN VỚI SANDBOX

  • Làm quen với các tính năng của thanh công cụ Sandbox

  • Dựng địa hình cơ bản với Sandbox

DỰNG ĐỊA HÌNH NÂNG CAO

  • Các cách dựng và plugin thay thế cho công cụ của Sandbox

THỰC HÀNH DỰNG ĐỊA HÌNH DỰ ÁN THỰC TẾ

5 Organic Modeling
6 Plugin chuyen dung
7 Dennis technique
Ky nang dung nhanh
Thuc hanh
Bo tro
05. Organic Modeling

Giới thiệu chung

  • Dennis Technique là kỹ thuật sử dụng Photoshop và các bức ảnh Export từ Sketchup để biến chúng thành các bức hình render theo phong cách màu nước. Đây là một phương pháp diễn họa ý tưởng rất nhiệu quả được nhiều kiến trúc sư áp dụng cho các dự án. Phương pháp này có ưu điểm đó là không tốn nhiều thời gian render, các thao tác thực hiện vố cùng cơ bản và dễ dàng. Đồng thời, đối với các máy tính có cấu hình trung bình thì phương pháp này sẽ giúp bạn không cần phải tốn nhiều tiền nâng cấp máy móc mà vẫn có thể cho ra được những sản phẩm thiết hoàn thiện

  • Dự án tham khảo. Xem tại đây

Tài liệu học

  • File thực hành

Các bước thực hiện

  • Bước 1: Đặt góc nhìn trong Sketchup 

Để biến một góc nhìn của model Sketchup thành một bức tranh màu nước với Dennis Technique, chúng ta cần đặt camera và xây dựng bố cục sao cho bức ảnh đó đẹp và chặt chẽ. Nội dung này mời bạn xem lại bài học trong khóa học Sketchup Cơ bản: Bài 7 Camera và Export

Ở bước này chúng ta cần tạo ra 3 Scene giống hệt nhau. Sau đó ta sẽ sử dụng Style để thiết lập các thông số khác nhau cho từng Scene.

  • Bước 2: Hiệu chỉnh Style và các thông số cho các view tương ứng

Đây là phần quan trọng nhất của kỹ thuật này, nó sẽ quyết định đến chất lượng của hình ảnh cuối cùng, vì thế, ta cần lưu ý điều chỉnh các thông số theo hướng dẫn (một vài thông số có thể thay ddooirtheo cảm nhận của người sáng tác, tuy nhiên các thông số cơ bản thì ta không nên thay đổi nhiều)

  • Bước 3: Export các view ra ảnh

Bước này khá đơn giản, chúng ta chỉ cần lưu ý một vài thông số trong mục Option khi Export các ảnh để đảm bảo độ sắc nét cảu các ảnh đó trước khi đưa vào Photoshop

  • Bước 4: Photoshop

Bước cuối cùng này là bước khá phức tạp và việc cần làm là thực hành nhiều lần để nắm được nguyên lý của kỹ thuật này.

06. Plugin chuyên dụng

Giới thiệu chung

  • Dennis Technique là kỹ thuật sử dụng Photoshop và các bức ảnh Export từ Sketchup để biến chúng thành các bức hình render theo phong cách màu nước. Đây là một phương pháp diễn họa ý tưởng rất nhiệu quả được nhiều kiến trúc sư áp dụng cho các dự án. Phương pháp này có ưu điểm đó là không tốn nhiều thời gian render, các thao tác thực hiện vố cùng cơ bản và dễ dàng. Đồng thời, đối với các máy tính có cấu hình trung bình thì phương pháp này sẽ giúp bạn không cần phải tốn nhiều tiền nâng cấp máy móc mà vẫn có thể cho ra được những sản phẩm thiết hoàn thiện

  • Dự án tham khảo. Xem tại đây

Tài liệu học

  • File thực hành

Các bước thực hiện

  • Bước 1: Đặt góc nhìn trong Sketchup 

Để biến một góc nhìn của model Sketchup thành một bức tranh màu nước với Dennis Technique, chúng ta cần đặt camera và xây dựng bố cục sao cho bức ảnh đó đẹp và chặt chẽ. Nội dung này mời bạn xem lại bài học trong khóa học Sketchup Cơ bản: Bài 7 Camera và Export

Ở bước này chúng ta cần tạo ra 3 Scene giống hệt nhau. Sau đó ta sẽ sử dụng Style để thiết lập các thông số khác nhau cho từng Scene.

  • Bước 2: Hiệu chỉnh Style và các thông số cho các view tương ứng

Đây là phần quan trọng nhất của kỹ thuật này, nó sẽ quyết định đến chất lượng của hình ảnh cuối cùng, vì thế, ta cần lưu ý điều chỉnh các thông số theo hướng dẫn (một vài thông số có thể thay ddooirtheo cảm nhận của người sáng tác, tuy nhiên các thông số cơ bản thì ta không nên thay đổi nhiều)

  • Bước 3: Export các view ra ảnh

Bước này khá đơn giản, chúng ta chỉ cần lưu ý một vài thông số trong mục Option khi Export các ảnh để đảm bảo độ sắc nét cảu các ảnh đó trước khi đưa vào Photoshop

  • Bước 4: Photoshop

Bước cuối cùng này là bước khá phức tạp và việc cần làm là thực hành nhiều lần để nắm được nguyên lý của kỹ thuật này.

07. Dennis Technique
08. Phim 3D Animation Sketchup
09. 3D Sketchup to 2D CAD

Giới thiệu chung

  • Dennis Technique là kỹ thuật sử dụng Photoshop và các bức ảnh Export từ Sketchup để biến chúng thành các bức hình render theo phong cách màu nước. Đây là một phương pháp diễn họa ý tưởng rất nhiệu quả được nhiều kiến trúc sư áp dụng cho các dự án. Phương pháp này có ưu điểm đó là không tốn nhiều thời gian render, các thao tác thực hiện vố cùng cơ bản và dễ dàng. Đồng thời, đối với các máy tính có cấu hình trung bình thì phương pháp này sẽ giúp bạn không cần phải tốn nhiều tiền nâng cấp máy móc mà vẫn có thể cho ra được những sản phẩm thiết hoàn thiện

  • Dự án tham khảo. Xem tại đây

Tài liệu học

  • File thực hành

Các bước thực hiện

  • Bước 1: Đặt góc nhìn trong Sketchup 

Để biến một góc nhìn của model Sketchup thành một bức tranh màu nước với Dennis Technique, chúng ta cần đặt camera và xây dựng bố cục sao cho bức ảnh đó đẹp và chặt chẽ. Nội dung này mời bạn xem lại bài học trong khóa học Sketchup Cơ bản: Bài 7 Camera và Export

Ở bước này chúng ta cần tạo ra 3 Scene giống hệt nhau. Sau đó ta sẽ sử dụng Style để thiết lập các thông số khác nhau cho từng Scene.

  • Bước 2: Hiệu chỉnh Style và các thông số cho các view tương ứng

Đây là phần quan trọng nhất của kỹ thuật này, nó sẽ quyết định đến chất lượng của hình ảnh cuối cùng, vì thế, ta cần lưu ý điều chỉnh các thông số theo hướng dẫn (một vài thông số có thể thay ddooirtheo cảm nhận của người sáng tác, tuy nhiên các thông số cơ bản thì ta không nên thay đổi nhiều)

  • Bước 3: Export các view ra ảnh

Bước này khá đơn giản, chúng ta chỉ cần lưu ý một vài thông số trong mục Option khi Export các ảnh để đảm bảo độ sắc nét cảu các ảnh đó trước khi đưa vào Photoshop

  • Bước 4: Photoshop

Bước cuối cùng này là bước khá phức tạp và việc cần làm là thực hành nhiều lần để nắm được nguyên lý của kỹ thuật này.

10. Phân tích năng lượng
bottom of page